Cách chữa tiểu buốt, tiểu rắt là điều mà rất nhiều người đang mong muốn tìm kiếm câu trả lời. Đây là một trong những triệu chứng gây ra rất nhiều khó chịu cho người bệnh, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống. Vậy cách điều trị đái dắt, đái buốt như thế nào cho hiệu quả và an toàn nhất? Mời bạn đọc cùng theo dõi những thông tin chia sẻ của các chuyên gia y tế trong bài viết sau đây nhé!
TIỂU BUỐT, TIỂU RẮT LÀ BỊ BỆNH GÌ?
Bệnh tiểu buốt tiểu rắt là hai khái niệm thường đi kèm với nhau, tuy nhiên đây không phải là một triệu chứng đồng nhất, mà là do nhiều người khi bị tiểu buốt thường cũng bị tiểu rắt hoặc ngược lại. Thực tế đây là hai triệu chứng có những khác biệt nhất định.
Đái dắt là tình trạng đi tiểu nhiều lần trong một ngày (từ 15-20 lần), mỗi lần đi tiểu lượng nước tiểu rất ít, cảm giác bí khó, phải rặn tiểu nhưng sau khi đi xong lại buồn đi tiểu tiếp. Đái rắt chính hiện tượng rối loạn tiểu tiện kết hợp với tình trạng bàng quang tăng hoạt.
Tiểu buốt hay đái buốt chỉ tình trạng người bệnh khi đi tiểu có cảm giác đau, buốt như có ong đốt vào thành niệu đạo, bàng quang, độ đau tăng dần khi nước tiểu cạn đi. Chính vì luôn cảm thấy đau buốt vùng kín nên mỗi khi đi tiểu người bệnh không dám đái mạnh mà chỉ cầm chừng khiến nước tiểu nhỏ giọt hoặc dòng tiểu yếu.
Đái buốt đái rắt thực chất không phải là bệnh mà được gọi chung là tình trạng rối loạn tiểu tiện nhất thời hoặc là dấu hiệu của nhiều bệnh lý. Với mỗi bệnh lý khác nhau sẽ đi kèm các biểu hiện riêng biệt.
Nguyên nhân gây nên tình trạng tiểu buốt tiểu rắt
Những nguyên nhân đề cập ở trên giúp chúng ta hình dung vì sao tiểu buốt tiểu rắt là tình trạng dễ mắc phải, tức là hiện tượng sinh lý thông thường hay do bẩm sinh. Tuy nhiên, nguyên nhân gây nên tình trạng tiểu buốt tiểu rắt, thậm chí là tiểu buốt tiểu rắt tiểu ra máu ngoài lý do thói quen sinh hoạt còn có thể là do bệnh lý sau đây:
- Viêm niệu đạo: Niệu đạo là bộ phận có nhiệm vụ dẫn nước tiểu. Nguyên nhân viêm niệu đạo có thể do khuẩn E.coli hoặc do bệnh tình dục, bị hẹp bao quy đầu bẩm sinh. Viêm niệu đạo là một trong các nguyên nhân đi tiểu buốt tiểu rắt ở nam giới
- Viêm bàng quang: Viêm bàng quang gây ảnh hưởng đến hoạt động tống đẩy nước tiểu của bàng quang không được diễn ra bình thường gây ra các tình trạng phiền toái như tiểu buốt, tiểu rắt, đau vùng chậu hay niệu đạo.
- Viêm bể thận: Viêm bể thận là dạng viêm đường tiết niệu ở mức độ nghiêm trọng. Bệnh do vi khuẩn xâm nhập gây viêm niệu đạo, bàng quang, sau đó di chuyển lên thận gây viêm ở viêm tổ chức kẽ. Nam giới bị viêm bể thận sẽ có nhiều triệu chứng suy nhược, sốt, ớn lạnh, chướng bụng, nôn ói, tiểu rắt, tiểu buốt ra máu …
- Viêm tuyến tiền liệt: Tuyến tiền liệt nằm ở dưới bàng quang. Nam giới bị viêm tuyến tiền liệt là do nhiễm khuẩn. Bệnh có thể gây biến chứng như vô sinh hay hiếm muộn. Các dấu hiệu của bệnh là tiểu buốt rát, tiểu rắt, tiểu nhiều ra máu, tiểu khó, sốt, ớn lạnh, đau lưng, tiểu buốt sau quan hệ …
- Sỏi tiết niệu: Sỏi hình thành trong hệ tiết niệu (thận, bàng quang, niệu đạo, niệu quản) điều khiến bít tắc, tổn thương đường tiểu và gây ra những cơn đau dữ dội kèm tiểu buốt tiểu rắt. Sỏi thận nếu không được chữa trị kịp thời sẽ có những biến chứng nguy hiểm như viêm thận, suy thận, teo thận.
- Phì đại tuyến tiền liệt: Phì đại tuyến tiền liệt là quá trình lão hóa bình thường của nam giới trung niên. Phì đại tuyến tiền liệt lành tính là bệnh không nguy hiểm, nhưng nếu tuyến tiền liệt phì đại quá mức sẽ chèn ép bàng quang dẫn đến các triệu chứng như đau tức vùng bụng, bí tiểu, tiểu buốt tiểu rắt, tiểu nhiều ban đêm.
- Bệnh lậu: Bệnh lậu là bệnh lây lan qua đường tình dục. Biểu hiện đặc trưng của bệnh là tiểu buốt có mủ, sốt, bệnh diễn biến nhanh từ 1-14 ngày. Khuẩn lậu có thể gây viêm mào tinh hoàn ảnh hưởng chức năng sinh sản của nam giới.
– Viêm đường tiết niệu: Đường tiết niệu có vai trò là bộ phận lọc và bài tiết nước tiểu. Nước tiểu trong điều kiện tiêu chuẩn là hoàn toàn vô trùng nhưng nếu bị vi khuẩn tấn công (thường là do vi khuẩn E.coli) thì đường tiết niệu bị nhiễm trùng.
– Viêm âm đạo: Viêm âm đạo nữ giới thường là do môi trường âm đạo bị mất cân bằng, đề kháng kém khiến vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng dễ dàng xâm nhập và gây viêm nhiễm.
– Viêm nội mạc tử cung: Nội mạc tử cung thường bong ra khi đến chu kì kinh gây ra hiện tượng chảy máu kinh. Niêm nội mạc tử cung bị viêm là do nữ giới bị viêm phụ khoa, nạo phá thai, đặt vòng, vệ sinh vùng kín kém nhất là trong chu kì.
CÁCH CHỮA TIỂU BUỐT TIỂU RẮT TỰ NHIÊN TẠI NHÀ
Tiểu rắt tiểu buốt là tình trạng khiến người bệnh cảm thấy khó chịu, đau đớn mỗi khi đi vệ sinh. Triệu chứng này có thể xảy ra ở bất kỳ đối tượng nào, không phân biệt lứa tuổi, giới tính. Tiểu buốt tiểu rắt kéo dài có thể ảnh hưởng xấu đến sinh hoạt hằng ngày. Đặc biệt, tiểu rắt tiểu buốt cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm.
Chính vì thế, khi mắc bệnh, bạn cần đến bác sĩ thăm khám và dùng thuốc phù hợp. Trong trường hợp mức độ bệnh không quá nghiêm trọng, bạn có thể áp dụng một số cách chữa trị tiểu rắt, tiểu buốt ngay tại nhà.
Dưới đây là một số gợi ý mẹo trị tiểu rắt tiểu buốt tại nhà mà bạn đọc có thể tham khảo:
1. Chữa tiểu buốt tiểu rắt với giấm táo
Giấm táo không chỉ là một loại gia vị nhà bếp quen thuộc mà còn có thể hỗ trợ điều trị bệnh khá hiệu quả. Theo đó, giấm táo chứa nhiều axit lactic có công dụng kháng viêm, kháng khuẩn mạnh mẽ.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng sử dụng giấm táo thường xuyên sẽ giúp cải thiện hiệu quả tình trạng nhiễm trùng đường tiết niệu. Căn bệnh này chính là nguyên nhân gây ra tình trạng tiểu buốt, tiểu rắt và tiểu ra máu ở nhiều người.
Nguyên liệu: 2 muỗng cà phê giấm táo, 150ml nước ấm.
Cách thực hiện:
· Bạn pha loãng 2 muỗng cà phê giấm táo với 150ml nước ấm.
· Khuấy đều hỗn hợp giấm táo rồi uống trực tiếp.
· Người bệnh sử dụng đều đặn hằng ngày, quá trình điều trị kéo dài ít nhất 4 tuần.
2. Cách chữa tiểu buốt tiểu rắt với trà râu ngô
Từ lâu, râu ngô đã được dân gian lưu truyền là một vị thuốc hữu hiệu điều trị các vấn đề liên quan đến đường tiết niệu. Theo Đông y, râu ngô vị ngọt, tính bình, có tác dụng lợi tiểu, thanh nhiệt và giải độc cơ thể.
Theo y học hiện đại, râu ngô có tác dụng cải thiện và phục hồi màng nhầy trong đường tiết niệu. Từ đó giúp ngăn ngừa tình trạng tiểu không tự chủ, tiểu buốt, đái dầm…
Nguyên liệu: 20g râu khô (tươi hoặc khô đều được).
· Cách thực hiện:
· Rửa sạch râu ngô để loại bỏ tạp chất, bụi bẩn.
· Bạn cho râu ngô đã rửa sạch vào nồi, thêm một ít nước rồi đun sôi trong khoảng 5 – 10 phút.
· Bạn nên uống trà râu ngô khi còn ấm, tốt nhất là uống sau bữa ăn. Người bệnh uống trà đều đặn mỗi ngày, có thể uống trà râu ngô thay nước lọc hàng ngày.
3. Hạt cây thì là chữa tiểu buốt tiểu rắt tại nhà
Cây thì là là loại cây không quá quen thuộc với nhiều người. Do vậy, ít người biết rằng hạt cây thì là có tác dụng điều hòa chức năng bàng quang. Đồng thời nó cũng cải thiện tình trạng nhiễm trùng đường tiết niệu.
Bài thuốc từ hạt cây thì là giống như một loại trà thảo dược với vị thanh nhẹ, dễ uống, trẻ em cũng có thể dùng.
Nguyên liệu: 1 muỗng cà phê hạt cây thì là khô, 1 muỗng cà phê mật ong nguyên chất.
Cách thực hiện:
· Bạn cho hạt thì là vào nồi đun với 2 cốc nước lọc. Đun đến khi nước sôi bùng lên thì tắt bếp và để nguội.
· Khi nước thì là đã nguội hẳn, bạn dùng thìa nghiền nát hạt thì là rồi lọc qua rây để loại bỏ phần bã.
· Thêm vào nước trà thì là một muỗng mật ong, khuấy đều rồi dùng trực tiếp.
· Người bệnh nên uống nước thì là và mật ong để chữa tiểu buốt từ 1 – 2 lần/ngày.
4. Trị tiểu buốt tiểu rắt đơn giản với đậu xanh
Đậu xanh là một trong những bài thuốc dân gian trị tiểu buốt tiểu rắt hiệu quả đã được nhiều người áp dụng. Theo Đông y, đậu xanh có tính mát, vị ngọt, tác dụng giải độc, tiêu viêm, thanh nhiệt, lợi tiểu. Do vậy, người bệnh có thể sử dụng đậu xanh để điều trị bệnh tiểu buốt tiểu rắt ngay tại nhà.
Nguyên liệu: 100 – 150g đậu xanh nguyên vỏ.
Cách thực hiện:
· Bạn rửa sạch đậu xanh nguyên vỏ với nước để loại bỏ toàn bộ bụi bẩn bám bên ngoài, rồi để cho ráo nước.
· Cho đậu xanh vào chảo rang với lửa nhỏ, rang đến khi hạt đậu bốc khói thì tắt bếp.
· Bạn tán nhuyễn hạt đậu xanh thành bột mịn.
· Mỗi lần sử dụng, bạn lấy khoảng 10 – 15g bột đậu xanh, pha với một ít nước ấm rồi uống trực tiếp.
· Mỗi ngày, người bệnh uống khoảng 3 lần sáng, trưa và tối, uống liên tục trong 7 ngày để điều trị bệnh.
5. Cách chữa tiểu buốt tiểu rắt tại nhà với nước ép nam việt quất
Sử dụng nước ép quả nam việt quất là mẹo của người phương Tây trong điều trị bệnh tiểu buốt tiểu rắt. Hiện nay, cách chữa bệnh này cũng đã trở nên phổ biến ở Việt Nam.
Theo nghiên cứu, quả nam việt quất có chứa các hoạt chất chống viêm, chống oxy hóa. Các chất này có đặc tính ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây hại tại đường tiết niệu.
Nguyên liệu: 50g quả nam việt quất tươi, một ít muối trắng.
Cách thực hiện:
· Bạn rửa sạch quả nam việt quất và để ráo nước. Cho quả vào máy xay sinh tố để nghiền nát.
· Cho hỗn hợp đã xay nhuyễn qua rây lọc, thu lấy phần nước cốt. Thêm vào nước ép một ít muối để gia tăng vị ngọt tự nhiên của quả nam việt quất.
· Bạn nên sử dụng nước ép nam việt quất tươi mỗi ngày để điều trị bệnh.
6. Cách trị tiểu buốt tiểu rắt với tinh dầu đinh hương
Tinh dầu đinh hương là một trong những dược liệu mà bạn không thể bỏ qua khi điều trị bệnh tiểu buốt tiểu rắt tại nhà. Nhiều nghiên cứu hiện đại đã chỉ ra hiệu quả tuyệt vời của loại tinh dầu này trong việc điều trị các bệnh lý viêm nhiễm liên quan đến vi nấm, vi khuẩn…
Trong đinh hương có chứa hoạt chất eugenol với đặc tính kháng viêm, sát khuẩn. Hoạt chất này cũng có thể cải thiện tình trạng đau buốt khi đi tiểu.
Nguyên liệu: 1 -2 giọt tinh dầu đinh hương và một loại thảo mộc tùy ý (hoa cúc hoặc trà xanh).
Cách thực hiện:
· Bạn cho thảo mộc (hoa cúc hoặc trà xanh) đã sấy khô vào trong ấm, thêm vào một ít nước sôi và ủ khoảng 5 – 7 phút.
· Nhỏ vào nước trà 1 – 2 giọt tinh dầu đinh hương, khuấy đều để tinh dầu và trà hòa quyện với nhau.
· Bạn dùng trà khi còn ấm, mỗi tuần uống 2 – 3 lần. Người bệnh chỉ nên áp dụng bài thuốc này tối đa trong hai tuần.
Lưu ý: Không được sử dụng bài thuốc này cho người bị loãng máu và trẻ em dưới 16 tuổi.
7. Bột sắn dây chữa bệnh tiểu rắt tiểu buốt hiệu quả
Từ lâu, bột sắn dây được biết đến là vị thuốc có tác dụng giải nhiệt, thanh lọc độc tố tích tụ trong cơ thể. Theo Đông y, bột sắn dây có vị ngọt, tính mát, kháng khuẩn tốt. Vì thế, loại dược liệu này rất thích hợp được dùng để điều trị bệnh tiểu buốt, tiểu rắt, nổi mẩn ngứa, nhiệt miệng…
Nguyên liệu: 2 muỗng cà phê bột sắn dây, ½ muỗng cà phê nước cốt chanh.
Cách thực hiện:
· Bạn cho 2 thìa cà phê bột sắn dây vào cốc, đổ thêm nước lọc vào. Tiến hành khuấy đều hỗn hợp cho bột tan hết.
· Tiếp đó, bạn cho nước cốt chanh vào và khuấy đều.
· Uống trực tiếp hỗn hợp, bạn áp dụng bài thuốc này từ 1 – 2 lần/tuần.
8. Cách chữa tiểu rắt tiểu buốt tại nhà bằng chùm ruột núi
Chùm ruột núi hay còn gọi là mẹ rừng có vị chua ngọt, tính mát. Công dụng chính của nó là tiêu viêm, lợi tiểu và giải nhiệt trong cơ thể. Nhờ đó, vị thuốc này được áp dụng để làm giảm tình trạng đi tiểu nhiều lần, tiểu không kiểm soát ở người bệnh.
Nguyên liệu: 1 – 2 quả chùm ruột núi, 1 muỗng cà phê mật ong nguyên chất, 1 quả chuối tiêu chín.
Cách thực hiện:
· Rửa sạch chùm ruột núi, để ráo nước rồi gọt sạch vỏ bên ngoài.
· Cho chùm ruột núi, chuối tiêu chín và mật ong vào máy xay sinh tố. Nghiền nhuyễn các nguyên liệu trên tạo thành hỗn hợp sền sệt.
· Bạn uống trực tiếp hỗn hợp trên. Mỗi ngày uống hai lần để tình trạng tiểu buốt nhanh chóng thuyên giảm.
9. Cách trị bệnh tiểu rắt tiểu buốt từ hạt vừng
Chữa tiểu buốt tiểu rắt từ hạt vừng là một cách dân gian rất phổ biến với người dân châu Âu và châu Mỹ. Hạt vừng cung cấp một nguồn khoáng chất dồi dào và nhiều chất chống oxy hóa. Nhờ đó, loại hạt này có khả năng cân bằng chức năng của bàng quang, hạn chế tình trạng tiểu rắt, tiểu buốt, đi tiểu mất kiểm soát.
Nguyên liệu: 100mg hạt vừng đen hay trắng đều được, ½ muỗng cà phê đường thốt nốt.
Cách thực hiện:
· Bạn cho hạt vừng vào chảo rang nóng, đến khi dậy mùi thơm thì tắt bếp.
· Cho hạt vừng vào máy xay sinh tố xay nhuyễn.
· Bạn cho hạt vừng đã xay mịn ra nồi, thêm vào 180ml nước lọc rồi đun sôi.
· Sau đó, bạn cho thêm đường thốt nốt vào, khi đường tan chảy hoàn toàn thì nhắc xuống và để nguội tự nhiên.
· Người bệnh chia hỗn hợp thành 2 – 3 lần uống trong ngày để điều trị bệnh.
Lưu ý: Cách trị tiểu buốt bằng hạt vừng trên không thích hợp áp dụng cho người mắc bệnh tiểu đường type 1 và type 2.
10. Cách chữa trị tiểu buốt tiểu rắt tại nhà với hạt bí ngô
Chắc chắn nhiều người sẽ ngạc nhiên về công dụng chữa bệnh tiểu buốt tiểu rắt từ hạt bí ngô. Theo đó, hạt bí ngô có chứa hàm lượng axit béo omega 3 cao với đặc tính chống viêm hiệu quả.
Nhiều nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng tinh dầu trong hạt bí ngô có khả năng cải thiện chức năng hệ tiết niệu. Đồng thời làm giảm triệu chứng đi tiểu thường xuyên do mất kiểm soát ở bàng quang, loại bỏ tình trạng tiểu buốt tiểu rắt.
Nguyên liệu: 100g hạt bí ngô và 100g hạt đậu tương.
Cách thực hiện:
· Rửa sạch đậu tương và hạt bí ngô, loại bỏ hạt lép, hạt hỏng.
· Sao khô hai loại hạt này trên chảo, để lửa ở mức nhỏ nhất.
· Rang cho đến khi các hạt bốc khói lên là được.
· Tiếp đó, bạn dùng máy xay hoặc cối đá nghiền hai loại này thành bột mịn.
· Mỗi lần dùng, bạn pha 1 thìa cà phê bột đậu tương và hạt bí vào nước ấm.
Áp dụng bài thuốc chữa tiểu buốt tiểu rắt với hạt bí ngô đều đặn sẽ giúp cải thiện tình trạng bệnh nhanh chóng.
11. Rau mồng tơi chữa tiểu buốt tiểu rắt hiệu quả
Cách trị tiểu buốt, tiểu rắt tại nhà được nhiều người đánh giá cao là sử dụng bài thuốc rau mồng tơi. Loại rau này mang đến rất nhiều lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe. Rau mồng tơi vị ngọt, có khả năng tiêu viêm, giải nhiệt, lợi tiểu và làm mát gan hiệu quả.
Nguyên liệu: 100 -150g rau mồng tơi tươi.
Cách thực hiện:
· Rau mồng tơi tươi mang đi rửa sạch, để ráo nước rồi cho vào nồi đun với hai bát nước lọc.
· Khi nước sôi, bạn cho nước ra cốc, để nguội và uống trực tiếp.
· Người bệnh có thể uống nước rau mồng tơi thay nước uống hàng ngày.
Lưu ý: Không áp dụng bài thuốc rau mồng tơi cho người đi ngoài phân lỏng, bụng yếu.
12. Chữa tiểu rắt tiểu buốt bằng cây mã đề
Một trong những cách chữa tiểu buốt tiểu rắt tại nhà mà bạn có thể tham khảo là sử dụng cây mã đề. Mã đề là một loại thảo dược quý có tác dụng thanh nhiệt, giải độc và điều trị các bệnh lý về thận, đường tiết niệu. Theo y học cổ truyền, cây mã đề có tác dụng lợi tiểu, tiêu thũng, quy kinh thận.
Nguyên liệu: 50g lá mã đề khô.
Cách thực hiện:
· Bạn rửa sạch lá mã đề khô để loại bỏ bụi bẩn.
· Dùng 50g lá mã đề khô cùng 1,5 lít nước sắc lấy nước uống.
· Người bệnh uống thuốc cây mã đề như uống nước trà hàng ngày.
13. Phượng vĩ thảo chữa bệnh tiểu buốt tiểu rắt
Theo Đông y, phượng vĩ thảo có vị ngọt, lạnh, hơi đắng. Tác dụng chính của phượng vĩ thảo là chữa bệnh kiết lỵ, tiểu rắt, tiểu buốt, viêm nhiễm đường tiết niệu.
Nguyên liệu: 1 nắm phượng vĩ thảo.
Cách thực hiện:
· Bạn rửa sạch phượng vĩ thảo để loại bỏ hết bụi bẩn, tạp chất bám trên cây.
· Sắc thuốc với nước vo gạo và dùng làm nước uống hàng ngày.
· Người bệnh áp dụng bài thuốc này từ 10 – 15 ngày sẽ thấy triệu chứng bệnh thuyên giảm nhanh chóng.
14. Bài thuốc chữa tiểu rắt tiểu buốt từ giá đỗ
Giá đỗ là thực phẩm quen thuộc trong bữa ăn hằng ngày. Tuy nhiên, ít ai biết được giá đỗ là một loại thảo dược có công dụng chữa trị bệnh tiểu rắt, bí tiểu, tiểu buốt, tiểu nhiều lần hiệu quả. Theo đó, giá đỗ chứa một hàm lượng cao vitamin, khoáng chất giúp khắc phục tình trạng tiểu đêm, tiểu rắt.
Nguyên liệu: 500g giá đỗ.
Cách thực hiện:
· Người bệnh rửa sạch giá đỗ với nước muối pha loãng để loại bỏ bụi bẩn.
· Bạn luộc giá đỗ lấy nước. Pha nước luộc giá cùng 50g đường.
· Mỗi ngày, người bệnh uống 5 – 6 lần nước luộc giá để chữa bệnh, hạn chế uống vào buổi tối.
15. Màng mề gà chữa tiểu buốt tiểu rắt hiệu quả
Mề gà trong Đông y được gọi là kê nội kim có vị ngọt, tính bình, tác dụng vào kinh phế và tỳ. Do đó, màng mề gà có tác dụng kiểm soát tình trạng tiểu buốt, tiểu rắt, đi tiểu ra máu.
Nguyên liệu: 20 cái màng mề gà.
Cách thực hiện:
· Bạn rang cháy màng mề gà, sau đó tán cho nhỏ mịn.
· Bạn cho vào lọ dùng dần.
· Bạn chia thuốc thành 4 lần uống cùng nước trắng để điều trị bệnh tiểu buốt.
16. Chữa tiểu buốt tiểu rắt bằng rau má
Rau má có tác dụng lưu thông khí huyết, giải độc, thanh nhiệt, chữa đau đầu. Ngoài ra, cây rau má còn có tác dụng diệt khuẩn, điều trị bệnh tiểu rắt, tiểu buốt rất tốt và được nhiều người tin dùng.
Nguyên liệu: 300g rau má.
Cách thực hiện:
· Bạn rửa sạch rau má với nước muối pha loãng, vớt ra để ráo.
· Cho rau má vào máy xay sinh tố xay nhuyễn với 300ml nước lọc với một ít muối.
· Bạn uống nước rau má mỗi ngày 2 lần vào buổi sáng và tối.
17. Trị tiểu rắt tiểu buốt từ cây kim tiền thảo
Bài thuốc 1: Chữa trị tiểu rắt bằng kim tiền thảo
Kim tiền thảo với tính thanh mát có tác dụng lợi tiểu, làm mát cơ thể. Đây là vị thuốc điều trị hiệu quả chứng tiểu rắt kèm cảm giác buốt tiểu, đi tiểu nhiều lần, nước tiểu đỏ, có cảm giác sót khi đi tiểu tiện.
Nguyên liệu:
· Râu ngô, kim tiền thảo, (cả khô hoặc tươi đều được): mỗi loại 100g
· Cỏ mần trầu tươi, cây mã đề (có thể lấy cả rễ): 100g
· Bột than tre (lớp vỏ mỏng bên ngoài của thân cây tre): 2g
· Rửa sạch các nguyên liệu ngoại trừ bột thân tre.
Cách sắc và cách dùng:
· Cho các nguyên liệu trên vào nồi đun cùng 1 lit nước.
· Khi nồi sôi thì vặn lửa nhỏ và đun thêm 15 phút thì tắt bếp.
· Chắt nước thuốc ra, để ấm và uống luôn.
· Thực hiện 4 – 5 lần/ngày.
· Kiên trì dùng uống thuốc sẽ thấy bệnh đái rắt cải thiện hẳn sau 3 – 5 ngày.
· Cách chữa chứng tiểu khó
Bài thuốc 2: Trị tiểu rắt kèm tiểu buốt bằng cây mã đề
Cây mã đề cũng là một trong những vị thuốc Nam lành tính có tác dụng rất tốt khi áp đụng chữa trị bệnh đái rắt, đái buốt, nhiễm khuẩn đường tiết niệu.
Nguyên liệu:
· Mã đề, rau má, râu ngô, rễ cỏ tranh: mỗi loại 100g
· Bồ công anh, cam thảo dây: mỗi loại 50g.
· Rửa sạch các loại nguyên liệu và để ráo nước.
Cách sắc và cách dùng: giống bài thuốc 1.
Bài thuốc 3: Chữa trị đái rắt bằng rễ đinh lăng kết hợp kim tiền thảo
Nguyên liệu:
· Kim tiền thảo, thủy long: mỗi vị 30g
· Đinh lăng, thục địa: mỗi vị 20g
· Rễ cỏ tranh, huyền sâm, cầu tích, thổ linh: mỗi vị 16g.
Cách sắc và cách dùng: giống bài thuốc 1.
Bài thuốc 4: Dùng hương nhu trắng chữa bệnh đái rắt
Lá hương nhu có tác dụng lợi tiểu, chữa trị bệnh tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu nhiều lần và nước tiểu đỏ, đi tiểu có hiện tượng nóng rát. Đây cũng là loại lá dưỡng tóc mượt mà, trị rụng tóc, làm giảm tóc gãy rụng cho các chị em phụ nữ.
Nguyên liệu:
· Thủy long, hương nhu trắng: mỗi vị 20g
· Đinh lăng, rau má: mỗi vị 25g
· Thổ linh, sa tiền, chi tử, lá tre tươi: mỗi vị 16g
Cách sắc và cách dùng: giống bài thuốc 1. Ngoài ra, cho bệnh nhân ăn cháo, chè đỗ đen thường xuyên nhằm mát gan, thanh nhiệt.
Bài thuốc 5: Trị tiểu rắt bằng kim ngân hoa
Nguyên liệu:
· Kim tiền thảo, kim ngân hoa, cây mã đề: mỗi vị 80g
· Râu ngô: 150g
· Rễ cỏ tranh: 50g
· Rửa sạch các nguyên liệu trên.
Cách sắc và cách dùng: giống bài thuốc 1.
18. Ngải cứu chữa tiểu buốt, tiểu rắt tại nhà
Không chỉ có tác dụng chữa đau lưng, đau đầu, lưu thông khí huyết, ngải cứu cũng có thể điều trị tiểu rắt tiểu buốt khi kết hợp với các loại cây thuốc khác.
Cách làm:
· Dùng 50g ngải cứu (lấy cả thân, lá và rễ) + 15g rễ cỏ chanh + 15g cỏ seo gà: Tất cả đem rửa sạch và để ráo nước.
· Cho các nguyên liệu vừa chuẩn bị vào nồi và đun với 1 lít nước.
· Khi nồi sôi, vặn nhỏ lửa và tiếp tục đun thêm 20 phút để các loại nguyên liệu pha cùng nước rồi tắt bếp.
· Dùng nước chia uống làm 2 lần trong ngày sáng – tối. Mỗi lần uống pha cùng 1 muỗng cafe mật ong.
19. Cách trị đái dắt, đái buốt từ Hải kim sa (cây bòng bong)
Là loại cây mọc hoang ở các bờ bụi, nơi rậm rạp hoặc ẩm ướt, dễ tìm kiếm trên khắp 3 miền nước ta. Dân gian từ xưa thường dùng hải kim sa để sắc nước uống chữa viêm đường tiết niệu, tiểu buốt, tiểu rắt và tiểu đêm nhiều lần.
Cách làm:
· Chuẩn bị: 100g hải kim sa + 45g trà xanh rửa sạch, phơi khô.
· Đem tán 2 loại này thành bột và trộn đều. Bảo quản bột tránh bị mốc.
· Mỗi ngày dùng 20g bột hải kim sa trà xanh + 5g cam thảo + 2 nhánh gừng cho vào ấm đun với 1 lít nước lọc.
· Khi nồi sôi, vặn nhỏ lửa đun thêm 10 phút thì tắt bếp.
· Chia đều thuốc uống làm 3 bữa trong ngày (không để qua đêm).
20. Cách chữa tiểu rắt tiểu buốt bằng phượng vĩ thảo
Phượng vĩ thảo (hay còn gọi là cỏ seo gà) là một vị thuốc Nam mang tính hàn, vị ngọt nhạt, hơi đắng có tác dụng thanh nhiệt, lưu thông khí huyết được dân gian dùng trị các bệnh như kiết lỵ, táo bón, viêm đường tiết niệu, đái buốt rắt do hiện tượng nóng trong.
Cách làm:
· Chuẩn bị 30g phượng vĩ thảo (đã rửa sạch) và 600ml nước vo gạo.
· Cho phượng vĩ thảo vào ấm sắc cùng với nước vo gạo. Khi ấm sôi, vặn nhỏ lửa và tiếp tục sắc.
· Khi nước sắc còn khoảng 250ml nước thì tắt bếp.
· Chia nước thuốc uống lần 2 lần sáng – tối trong ngày.
21. Trị tiểu buốt tiểu rắt đơn giản từ cây rau má
Là một loại rau thơm được ưa thích, rau má tươi ngoài tác dụng lưu thông khí huyết, chữa đau đầu còn có tác dụng diệt khuẩn điều trị tiểu rắt tiểu buốt rất tốt.
Cách làm:
· Dùng 300g cây rau má tươi, rửa sạch. Tiếp tục đem ngâm với nước muối loãng khoảng 20 phút để rau được đảm bảo. Sau đó vớt ra và để ráo nước.
· Cho rau má vào máy xay sinh tố xay nhuyễn với 300ml nước lọc và vài hạt muối tinh (muối trắng).
· Hoặc không có máy xay, bạn có thể dùng rau má giã nát. Lọc nước cốt rau má bằng miếng vải sạch. Sau đó hòa thêm nước lọc và muối tinh.
· Dùng uống trực tiếp. Thực hiện ngày 2 lần sáng – tối.
· Kiên trì thực hiện 1 tuần sẽ thấy bệnh đái rắt cải thiện rõ rệt
22. Bí xanh rất có lợi cho người bệnh tiểu rắt
Cách làm:
Cách 1: Dùng 300g bí xanh (đã gọt vỏ, bỏ ruột và sắt thành miếng nhỏ) cho vào xay nhuyễn cùng 200ml nước lọc. Dùng uống sinh tố bí xanh, có thể hòa thêm đường hoặc một chút muối cho dễ uống. Ngày thực hiện 2 lần sáng tối.
Cách 2: Với sinh tố bí xanh đã thực hiện ở cách 1, dùng dây lọc lọc nước cốt, bỏ bã và dùng uống.
Cách 3: Người bệnh không uống được nước bí xanh tươi, có thể luộc bí xanh, sau đó ăn cả bí và uống nước luộc bí thay nước lọc.
23. Cách chữa đái dắt đái buốt từ củ sắn dây
Cách làm:
· Chuẩn bị 1kg sắn dây, cạo sạch vỏ, thái từng miếng sau đó đem phơi khô hoặc sấy giòn.
· Giã nhỏ (hoặc nghiền) sắn dây phơi khô.
· Dùng uống 3 lần/ngày, khi uống có thể pha thêm đường để tăng vị ngon giống như cách uống bột sắn dây.
· Lưu ý: Bột sắn dây phơi khô và nghiền là dạng bột mát, tốt hơn bột sắn đã lọc qua nước nhiều lần. Nếu không có thời gian làm, bạn có thể dùng bột sắn dây bán trên thị trường để thay thế.
24. Món ăn tốt hỗ trợ trị đái buốt đái rắt
Bên cạnh các loại thực phẩm giúp chữa tiểu rắt tiểu buốt như: bí xanh, rau mồng tơi, ngải cứu, sắn dây… người bệnh có thể tham khảo một số món ăn trị tiểu rắt dưới đây:
Món lẩu canh cá lóc rau đắng
Cách làm: Cá lóc làm sạch và thái khúc rồi cho vào nồi, nêm gia vị và ninh. Nồi cá sôi thì vặn nhỏ lửa và đun 15 phút cho cá chín. Sau đó dùng rau đắng, rau thơm, hoa chuối… nhúng ăn trực tiếp. Đây là món ăn bổ dưỡng giúp thanh nhiệt cơ thể rất tốt cho người bị tiểu rắt tiểu buốt.
Mướp đắng (khổ qua) nhồi thịt
Mướp đắng từ lâu đã được biết đến là loại thực phẩm giúp thanh nhiệt cơ thể và làm đẹp rất tốt.
Cách làm: Mướp đắng cắt làm 2 và bỏ ruột. Trộn đều thịt xay, nấm hương, mộc nhĩ (đã băm nhỏ) rồi đem nhồi vào trong mướp đắng. Tiếp tục cắt mướp đắng thành từng khúc khoảng 3cm. Đem hấp cách thủy hoặc cho vào nấu canh ăn hàng ngày sẽ thấy chứng tiểu rắt giảm hẳn.
Canh hến dọc mùng
Cách làm: Rửa sạch dọc mùng, rau ngổ, dứa và đập dập 1 nhánh gừng. Hến rửa sạch, luộc chín thì lọc bỏ vỏ, sau đó cho các loại rau đã chuẩn bị vào nấu chính. Món canh này giúp bổ máu, giải độc, mát gan, lợi tiểu, thông tiểu bí rất tốt.
Canh cua rau nhút
Cách làm: Rửa sạch rau nhút và 200g khoai sọ (gọt sạch vỏ và bổ miếng). Cua xay nhỏ và lọc lấy nước cốt, rồi đen đun. Khi nồi sôi cho khoai sọ vào trước, khi khoai chín thì cho rau nhút và nêm gia vị vừa vặn. ĐUn khoảng 5 phút rau chín thì tắt bếp và dùng ăn khi còn nóng ấm.
Một số lưu ý khi áp dụng cách chữa tiểu buốt tiểu rắt tại nhà
Trong quá trình áp dụng bài thuốc chữa tiểu buốt tiểu rắt tại nhà, bệnh nhân nên lưu ý một số vấn đề như sau:
- Không được tự ý sử dụng các bài thuốc dân gian chữa bệnh tại nhà. Đặc biệt khi đang trong quá trình điều trị bằng thuốc Tây y. Bệnh nhân nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi áp dụng để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.
- Các bài thuốc dân gian thường cho hiệu quả điều trị chậm. Vì thế, người bệnh nên kiên trì uống thuốc trong một thời gian dài, không nên quá lo lắng.
- Để đạt hiệu quả như mong muốn, bệnh nhân nên uống thuốc đúng giờ, đều đặn hàng ngày với liều lượng chính xác.
- Hiệu quả điều trị của các bài thuốc dân gian còn tùy thuộc vào cơ địa, mức độ bệnh của mỗi người.
- Khi uống thuốc, nếu có bất kỳ dấu hiệu khác thường nào thì người bệnh nên đến bác sĩ để được xử lý kịp thời.
- Trong quá trình điều trị, nếu không cải thiện được tình trạng bệnh như mong muốn, bệnh nhân nên ngưng sử dụng và đến thăm khám tại bác sĩ.
- Người bệnh nên uống đủ nước mỗi ngày nhưng hạn chế uống quá nhiều nước trước khi đi ngủ.
CÁCH CHỮA TIỂU BUỐT TIỂU RẮT BẰNG PHƯƠNG PHÁP HIỆN ĐẠI
Theo lời khuyên của các bác sĩ chuyên khoa, các phương pháp chữa tiểu buốt tiểu rắt từ mẹo dân gian chỉ mang tính chất tham khảo vì nó không thể điều trị được tận gốc được nguyên nhân gây bệnh. Để chữa bệnh một cách hiệu quả thì người bệnh cần tới các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám. Dựa vào nguyên nhân và tình trạng bệnh của mỗi người mà bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp điều trị thích hợp nhất.
1. Cách chữa tiểu buốt tiểu rắt ở nam giới
Bệnh viêm đường tiết niệu ở nam gây ra triệu chứng tiểu nhiều lần trong ngày, tiểu buốt, tiểu rắt, đau dương vật khi đi tiểu hay khi quan hệ tình dục,…Phương pháp điều trị cho nam giới phải tuân thủ quy tắc nhanh chóng làm giảm các triệu chứng nhưng không ảnh hưởng tới chức năng sinh dục và sinh sản của nam giới
1.1 Hệ thống quang dẫn CRS
Sự ra đời của phương pháp CRS được đánh giá là bước đi mới trong công tác điều trị các bệnh viêm đường tiết niệu ở nam giới. Phương pháp này nhanh chóng đánh bại các khuyết điểm tồn tại của phương pháp truyền thống như điều trị mãi không khỏi, nhờn thuốc,….
Cụ thể, bác sĩ sau khi kiểm tra bằng hệ thống chip GEN sẽ sử dụng chùm ánh sáng sinh học có cường độ gấp 11 lần để tác động trực tiếp vào ổ bệnh. Nhờ vậy mà tiêu diệt được vi khuẩn gây bệnh, đồng thời tái tạo lại được lớp mô viêm bị tổn thương. Một số ưu điểm:
- Điều trị nhanh chóng, an toàn, không ảnh hưởng tới các mô lành xung quanh.
- Tiêu diệt mầm bệnh, không bỏ sót bất kỳ ngóc ngách nào.
- Phương pháp đảm bảo chức năng sinh dục bình thường của nam giới.
- Nâng cao khả năng hấp thụ thuốc, đẩy nhanh tốc độ điều trị bệnh
- Tăng cường sức miễn dịch cho cơ thể, tránh bệnh tái phát.
Chuyên gia tư vấn nhanh chi phí thực hiện điều trị bằng phương pháp này>>> TẠI ĐÂY
1.2 Kỹ thuật GPH Châu Âu
Kỹ thuật GPH là phương pháp điều trị viêm niệu đạo được bệnh nhân và giới chuyên gia tin tưởng khuyến cáo sử dụng. Phương pháp sở hữu những ưu điểm vượt trội như sau:
Căn cứ vào đặc điểm gây bệnh, bác sĩ dùng thuốc sinh vật pha chế tác dụng lên ổ bệnh, nhanh chóng tiêu diệt mầm bệnh vì có i-on nồng độ cao.
Phương pháp phá hủy con đường lây nhiễm của mầm bệnh, khống chế độc tố phát tác, bệnh không trở nên xấu đi hay tái phát nữa. Mục đích chính là tăng cường sức miễn dịch của cơ thể, đẩy mạnh tuần hoàn máu, khôi phục những tổn thương vốn có, giải quyết tận gốc vấn đề.
2. Cách điều trị tiểu rắt tiểu buốt ở nữ giới
Đối với bệnh viêm đường tiết niệu ở nữ giới, phương pháp được đánh giá cao là Kỹ thuật Ozon. Liệu pháp này lựa chọn các loại thuốc đông y có hiệu quả cao, sử dụng các thiết bị y tế mới nhất trên thế giới như thiết bị điều trị vi sóng đa chức năng, tiến hành điều trị tất cả các triệu chứng, tiêu diệt mầm bệnh.
Đồng thời, sử dụng bơm cao tần để thuốc tiếp xúc trực tiếp với bề mặt niêm mạc niệu đạo, đến thẳng ổ bệnh, để niệu đạo được thông suốt, loại bỏ dịch bài tiết không đáng có. Ba đặc tính lớn của phương pháp phải kể đến:
Kiểm tra, định vị chính xác
Áp dụng hệ thống kiểm tra chẩn đoán âm đạo điện tử, cùng với kỹ thuật điện tử tạo hình có hiệu suất phân biệt cao, tái phối hợp với siêu âm màu, máy kiểm tra hiển vi huỳnh quang, máy phân tích kiểm tra GEN,…
Tia quang phổ, nhiệt liệu giải độc
Tác dụng trực tiếp lên ổ bệnh thông qua xung điện nó hấp thụ và sản sinh ra nhiệt cao, làm đông cứng, hoại tử, tróc protein tổ chức viêm nhiễm, đạt được mục tiêu tiêu diệt tận gốc mầm bệnh.
Đông Tây y kết hợp, điều tiết toàn bộ
Vận dụng một loạt các loại phương thuốc Đông y nguyên chất để tiêu viêm giải độc, loại bỏ tắc nghẽn, thúc đẩy tuần hoàn máu, nâng cao sức miễn dịch, không tái phát.
ĐỊA CHỈ CHỮA TIỂU BUỐT TIỂU RẮT HIỆU QUẢ TẠI VĨNH PHÚC
Nếu bạn đang gặp phải tình trạng tiểu buốt, tiểu rắt hãy đến Phòng Khám Đa Khoa Thủ Đô Vĩnh Phúc để được thăm khám và điều trị bệnh nhanh chóng và hiệu quả. Phòng khám hiện đang là địa chỉ uy tín cho hàng trăm lượt bệnh nhân đến khám và điều trị bệnh mỗi ngày. Sở dĩ, đây là địa chỉ được đông đảo người bệnh tin cậy tìm đến bởi phòng khám có những ưu điểm nổi bật đó là:
Đội ngũ y bác sĩ trình độ chuyên môn cao
Phòng khám sở hữu đội ngũ y bác sĩ giỏi, trình độ chuyên môn ngày càng cao, giàu kinh nghiệm.
Người bệnh sẽ hoàn toàn yên tâm về chất lượng khám chữa bệnh cũng như dịch vụ chăm sóc bệnh nhân, hơn thế nữa các bác sĩ sẽ sẵn sàng chia sẻ, giải đáp những khúc mắc về các bệnh xã hội khác khi bệnh nhân đến thăm khám.
Trang thiết bị y tế hiện đại
Phòng khám là một trong những cơ sở khám chữa bệnh xã hội sở hữu hệ thống trang thiết bị y tế đầy đủ và hiện đại nhất. Điều đó không chỉ rút ngắn thời gian khám bệnh mà còn đem lại cho bạn một kết quả thăm khám khách quan, chính xác.
Phương pháp điều trị tiên tiến
Phòng khám áp dụng những phương pháp điều trị bệnh tiên tiến nhất hiện nay, đem lại hiệu quả khám chữa bệnh nhanh chóng, hiệu quả, không gây đau đớn cho người bệnh. Đồng thời hạn chế thấp nhất tình trạng bệnh tái phát, giúp người bệnh hoàn toàn yên tâm.
Chi phí công khai minh bạch
Tất cả chi phí đều được công khai minh bạch, được Sở Y Tế công nhận theo mức giá quy định chung. Bác sĩ điều trị sẽ trao đổi với người bệnh về mức chi phí trước khi vào chữa trị để người bệnh có thể chủ động hơn. Ngoài ra, mọi thông tin thăm khám của người bệnh đều được bảo mật hoàn toàn, giúp người bệnh mạnh dạn, tự tin hơn trong việc khám và điều trị bệnh.
Trên đây là bài viết chia sẻ về cách chữa tiểu buốt tiểu rắt hiệu quả nhất hiện nay. Nếu còn vấn đề gì thắc mắc hay những băn khoăn lo lắng về các bệnh nam khoa, phụ khoa, các bệnh xã hội khác, bạn có thể đến Phòng Khám Đa Khoa Thủ Đô có địa chỉ tại số 88 Nguyễn Tất Thành – Liên Bảo – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc (Đối diện trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc) để trực tiếp thăm khám. Ngoài ra bạn có thể hoặc liên hệ qua hotline:0866474065 hoặc click vào khung chat để được các y bác sĩ tư vấn 24/24.
Xem thêm:
Chi phí chữa viêm âm đạo
Viêm cổ tử cung nhẹ
https://hoiluatgia.hatinh.gov.vn/upload/tailieu/viem-co-tu-cung-nhe-la-g-1631768431i.htm
Chi phí thông tắc vòi trứng
Khám chữa bệnh nam khoa
https://hoiluatgia.hatinh.gov.vn/upload/tailieu/kham-chua-benh-nam-khoa-o-dau-to-1631783307t.htm
Bao quy đầu bị sưng
https://hoiluatgia.hatinh.gov.vn/upload/tailieu/bao-quy-dau-bi-sung-la-benh-g-1631784184i.htm
Tư vấn bệnh nam khoa
https://xatunganh.hatinh.gov.vn/upload/tailieu/tu-van-benh-nam-khoa-qua-dien-thoa-1631786905i.htm
Chi phí cắt bao quy đầu
RFA cổ tử cung
https://xatunganh.hatinh.gov.vn/upload/tailieu/phuong-phap-rfa-co-tu-cung-la-g-1631787726i.htm
Chữa tiểu buốt
Cách làm co búi trĩ ngoại
https://www.magmahdi.com/en/web/vietnam/home/-/message_boards/message/2042579
Tư vấn bệnh phụ khoa